Thứ Bảy, 17 tháng 12, 2011

Realtek High Definition Audio 2.67 Vista

The Realtek High Definition Audio codecs are compliant with Microsoft's UAA (Universal Audio Architecture). The top series provide 10 DAC channels that simultaneously support 7.1 sound playback, plus 2 channels of independent stereo sound output (multiple streaming) through the front panel stereo output. Flexible mixing, mute, and fine gain control functions provide a complete integrated audio solution for home entertainment PCs.

  • Meets Microsoft WLP 3.10 and future WLP audio requirements
  • WaveRT based audio function driver for Windows Vista
  • Direct Sound 3D compatible
  • Multi bands of software equalizer and tool are provided
  • Microphone Acoustic Echo Cancellation (AEC), Noise Suppression (NS), and Beam Forming (BF) technology for voice application
This software requires 32-bit version of Windows Vista or Windows 7.

Download Realtek High Definition Audio 2.67 Vista

Process Explorer 15.11


Process Explorer 15.11 shows you information about which handles and DLLs processes have opened or loaded.
The Process Explorer 15.11 display consists of two sub-windows. The top window always shows a list of the currently active processes, including the names of their owning accounts, whereas the information displayed in the bottom window depends on the mode that Process Explorer is in: if it is in handle mode you'll see the handles that the process selected in the top window has opened; if Process Explorer 15.11 is in DLL mode you'll see the DLLs and memory-mapped files that the process has loaded. Process Explorer also has a powerful search capability that will quickly show you which processes have particular handles opened or DLLs loaded.
The unique capabilities of Process Explorer make it useful for tracking down DLL-version problems or handle leaks, and provide insight into the way Windows and applications work.

Download Process Explorer 15.11

Thứ Sáu, 16 tháng 12, 2011

Kỹ thuật lập trình C/C++



Chương 1: Mở đầuChương 2: Các yếu tố cơ bản của C và C++


Phần I: Lập trình có cấu trúc
Chương 3: Hàm và thư viện
Chương 4: Khái quát về cấu trúc dữ liệu


Phần II: Lập trình hướng đối tượng
Chương 5: Lớpvà đối tượng
Chương 7: Quan hệ lớp
Chương 8: Tiến tới tư duy lập trình hướng đối tượng


Phần III: Lập trình tổng quát
Chương 9: Khuôn mẫu hàm và khuôn mẫu lớp
Chương 10: Thuật toán tổng quát


Các bài thực hành

Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 2



Phần 1 – PHẦN MỞ ĐẦUChương 1 – GIỚI THIỆU
1.1. Về phương pháp phân tích thiết kế hướng đối tượng...............................1
1.2. Giới thiệu môn học Cấu trúc dữ liệu (CTDL) và giải thuật .....................1
1.3. Cách tiếp cận trong quá trình tìm hiểu các lớp CTDL ............................4
1.3.1. Các bước trong quá trình phân tích thiết kế hướng đối tượng.........4
1.3.2. Quá trình xây dựng các lớp CTDL.............................................. ........5
1.4. Một số định nghĩa cơ bản .................................................. .........................6
1.4.1. Định nghĩa kiểu dữ liệu .................................................. .....................6
1.4.2. Kiểu nguyên tố và các kiểu có cấu trúc............................................. ..6
1.4.3. Chuỗi nối tiếp và danh sách............................................. ...................6
1.4.4. Các kiểu dữ liệu trừu tượng.......................................... ........................7
1.5. Một số nguyên tắc và phương pháp để học tốt môn CTDL và giải
thuật........................................... .................................................. .................8
1.5.1. Cách tiếp cận và phương hướng suy nghĩ tích cực ............................8
1.5.2. Các nguyên tắc........................................... .. .........................................9
1.5.3. Phong cách lập trình (style of programming) và các kỹ năng:.......10
1.6. Giới thiệu về ngôn ngữ giả: .................................................. ....................14
Phần 2 – CÁC CẤU TRÚC DỮ LIỆU
Chương 2 – NGĂN XẾP
2.1. Định nghĩa ngăn xếp........................................... .. ....................................17
2.2. Đặc tả ngăn xếp........................................... .. ............................................18
2.3. Các phương án hiện thực ngăn xếp........................................... .. .............22
2.4. Hiện thực ngăn xếp .................................................. .................................22
2.4.1. Hiện thực ngăn xếp liên tục .................................................. ............22
2.4.2. Hiện thực ngăn xếp liên kết........................................... .. .................25
2.4.3. Ngăn xếp liên kết với sự an toàn............................................. .........29
2.4.4. Đặc tả ngăn xếp liên kết đã hiệu chỉnh.......................................... . 34


Chương 3 – HÀNG ĐỢI
3.1. Định nghĩa hàng .................................................. ..................................... 37
3.2. Đặc tả hàng .................................................. ............................................. 38
3.3. Các phương án hiện thực hàng .................................................. .............. 41
3.3.1. Các phương án hiện thực hàng liên tục ........................................... 41
3.3.2. Phương án hiện thực hàng liên kết........................................... .. ..... 45
3.4. Hiện thực hàng............................................. ............................................. 46
3.4.1. Hiện thực hàng liên tục........................................... .. ........................ 46
3.4.2. Hiện thực hàng liên kết .................................................. .................. 48
3.4.3. Hàng liên kết mở rộng .................................................. .................... 50
Chương 4 – DANH SÁCH
4.1. Định nghĩa danh sách .................................................. ............................ 51
4.2. Đặc tả các phương thức cho danh sách .................................................. . 51
4.3. Hiện thực danh sách............................................. .................................... 54
4.3.1. Hiện thực danh sách liên tục........................................... .. ............... 54
4.3.2. Hiện thực danh sách liên kết đơn giản ........................................... 56
4.3.3. Lưu lại vị trí hiện tại........................................... .. ............................ 61
4.3.4. Danh sách liên kết kép .................................................. ................... 63
4.4. So sánh các cách hiện thực của danh sách ............................................. 66
4.5. Danh sách liên kết trong mảng liên tục ................................................. 67
4.5.1. Phương pháp............................................. .......................................... 67
4.5.2. Các tác vụ quản lý vùng nhớ............................................ . ................ 70
4.5.3. Các tác vụ khác .................................................. ................................ 73
4.5.4. Các biến thể của danh sách liên kết trong mảng liên tục ............. 74
Chương 5 – CHUỖI KÝ TƯ
5.1. Chuỗi ký tự trong C và trong C++............................................... ............ 75
5.2. Đặc tả của lớp String............................................ .................................... 77
5.2.1. Các phép so sánh .................................................. ............................. 77
5.2.2. Một số constructor tiện dụng .................................................. .......... 77
5.3. Hiện thực lớp String............................................ ..................................... 79
5.4. Các tác vụ trên String .................................................. ............................ 81
5.5. Các giải thuật tìm một chuỗi con trong một chuỗi................................. 83
5.5.1. Giải thuật Brute-Force .................................................. .................... 83
5.5.2. Giải thuật Knuth-Morris-Pratt .................................................. ....... 85


Chương 6 – ĐỆ QUY
6.1. Giới thiệu về đệ quy .................................................. ................................91
6.1.1. Cơ cấu ngăn xếp cho các lần gọi hàm.............................................. .91
6.1.2. Cây biểu diễn các lần gọi hàm .................................................. ........92
6.1.3. Giai thừa: Một định nghĩa đệ quy............................................... ......93
6.1.4. Chia để trị: Bài toán Tháp Hà Nội .................................................. .95
6.2. Các nguyên tắc của đệ quy............................................... .......................100
6.2.1. Thiết kế giải thuật đệ quy .................................................. .............100
6.2.2. Cách thực hiện của đệ quy............................................... ................102
6.2.3. Đệ quy đuôi .................................................. .....................................104
6.2.4. Phân tích một số trường hợp nên và không nên dùng đệ quy .....106
6.2.5. Các nhận xét.............................................. .......................................110
6.3. Phương pháp quay lui (backtracking).................................... .................112
6.3.1. Lời giải cho bài toán tám con hậu .................................................. 112
6.3.2. Ví dụ với bốn con Hậu........................................... .. .........................114
6.3.3. Phương pháp quay lui (Backtracking) .............................................115
6.3.4. Phác thảo chung cho chương trình đặt các con hậu lên bàn cờ ...115
6.3.5. Tinh chế: Cấu trúc dữ liệu đầu tiên và các phương thức...............118
6.3.6. Xem xét lại và tinh chế .................................................. .................120
6.3.7. Phân tích về phương pháp quay lui ................................................12 4
6.4. Các chương trình có cấu trúc cây: dự đoán trước trong các trò chơi ...127
6.4.1. Các cây trò chơi .................................................. ..............................127
6.4.2. Phương pháp Minimax........................................... ..........................128
6.4.3. Phát triển giải thuật .................................................. ......................130
6.4.4. Tinh chế .................................................. ..........................................131
6.4.5. Tic-Tac-Toe............................................... .........................................132
Chương 7 – TÌM KIẾM
7.1. Giới thiệu........................................... .................................................. .....137
7.1.1. Khóa............................................. .................................................. ....137
7.1.2. Phân tích............................................. ..............................................137
7.1.3. Tìm kiếm nội và tìm kiếm ngoại .................................................. ..137
7.1.4. Lớp Record và lớp Key............................................... ......................138
7.1.5. Thông số............................................ .. ..............................................139
7.2. Tìm kiếm tuần tự............................................ .. .......................................139
7.2.1. Giải thuật và hàm.............................................. .............................. 139
7.2.2. Phân tích .................................................. ........................................ 140
7.3. Tìm kiếm nhị phân............................................. .................................... 141
7.3.1. Danh sách có thứ tự............................................ .. ........................... 142
7.3.2. Xây dựng giải thuật .................................................. ....................... 143
7.3.3. Phiên bản thứ nhất........................................... . .............................. 143
7.3.4. Nhận biết sớm phần tử có chứa khóa đích.................................... 145
7.4. Cây so sánh .................................................. ........................................... 147
Chương 8 – SẮP XẾP
8.1. Giới thiệu .................................................. ............................................... 149
8.2. Sắp xếp kiểu chèn (Insertion Sort)............................................. ........... 150
8.2.1. Chèn phần tử vào danh sách đã có thứ tự..................................... 150
8.2.2. Sắp xếp kiểu chèn cho danh sách liên tục..................................... 151
8.2.3. Sắp xếp kiểu chèn cho danh sách liên kết .................................... 153
8.3. Sắp xếp kiểu chọn (Selection Sort)............................................. ........... 155
8.3.1. Giải thuật........................................... ............................................... 155
8.3.2. Sắp xếp chọn trên danh sách liên tục........................................... . 156
8.4. Shell_sort........................................ .................................................. ....... 158
8.5. Các phương pháp sắp xếp theo kiểu chia để trị ................................... 160
8.5.1. Ý tưởng cơ bản .................................................. ............................... 160
8.5.2. Ví dụ............................................ .. .................................................. .. 161
8.6. Merge_sort cho danh sách liên kết .................................................. ..... 164
8.7. Quick_sort cho danh sách liên tục........................................... .. ............ 167
8.7.1. Các hàm .................................................. .......................................... 167
8.7.2. Phân hoạch danh sách .................................................. .................. 168
8.8. Heap và Heap_sort......................................... ......................................... 170
8.8.1. Định nghĩa heap nhị phân............................................. ................. 171
8.8.2. Phát triển giải thuật Heap_sort .................................................. ... 172
8.9. Radix Sort.............................................. .................................................. 176
8.9.1. Ý tưởng.......................................... .................................................. .. 177
8.9.2. Hiện thực .................................................. ........................................ 177
8.9.3. Phân tích phương pháp radix_sort........................................ ......... 181
Chương 9 – CÂY NHỊ PHÂN
9.1. Các khái niệm cơ bản về cây .................................................. ............... 183
9.2. Cây nhị phân .................................................. .........................................185
9.2.1. Các định nghĩa............................................ ......................................185
9.2.2. Duyệt cây nhị phân .................................................. ........................187
9.2.3. Hiện thực liên kết của cây nhị phân ..............................................193
9.3. Cây nhị phân tìm kiếm........................................... . ...............................197
9.3.1. Các danh sách có thứ tự và các cách hiện thực .............................198
9.3.2. Tìm kiếm trên cây.............................................. ..............................199
9.3.3. Thêm phần tử vào cây nhị phân tìm kiếm ....................................203
9.3.4. Sắp thứ tự theo cây .................................................. ........................206
9.3.5. Loại phần tử trong cây nhị phân tìm kiếm ...................................207
9.4. Xây dựng một cây nhị phân tìm kiếm .................................................. .210
9.4.1. Thiết kế giải thuật .................................................. .........................212
9.4.2. Các khai báo và hàm main.............................................. ................213
9.4.3. Thêm một nút .................................................. .................................214
9.4.4. Hoàn tất công việc........................................... . ................................215
9.4.5. Đánh giá.............................................. ..............................................217
9.5. Cân bằng chiều cao: Cây AVL............................................... .................218
9.5.1. Định nghĩa .................................................. ......................................218
9.5.2. Thêm một nút .................................................. .................................222
9.5.3. Loại một nút .................................................. ...................................230
9.5.4. Chiều cao của cây AVL............................................... ......................234
Chương 10 – CÂY NHIỀU NHÁNH
10.1. Vườn cây, cây, và cây nhị phân............................................. .................237
10.1.1. Các tên gọi cho cây.............................................. .............................237
10.1.2. Cây có thứ tự............................................ .. .......................................239
10.1.3. Rừng và vườn .................................................. ..................................241
10.1.4. Sự tương ứng hình thức........................................... . ........................243
10.1.5. Phép quay.............................................. ............................................244
10.1.6. Tổng kết .................................................. ..........................................244
10.2. Cây từ điển tìm kiếm: Trie .................................................. ...................245
10.2.1. Tries............................................. .................................................. ....245
10.2.2. Tìm kiếm một khóa .................................................. ........................245
10.2.3. Giải thuật C++............................................... ...................................246
10.2.4. Tìm kiếm trong cây Trie.............................................. ....................247
10.2.5. Thêm phần tử vào Trie .................................................. ..................247
10.2.6. Loại phần tử trong Trie .................................................. .................248
10.2.7. Truy xuất Trie .................................................. ................................ 248
10.3. Tìm kiếm ngoài: B-tree .................................................. ........................ 249
10.3.1. Thời gian truy xuất .................................................. ........................ 249
10.3.2. Cây tìm kiếm nhiều nhánh............................................ ................. 250
10.3.3. Cây nhiều nhánh cân bằng .................................................. ........... 250
10.3.4. Thêm phần tử vào B-tree .................................................. .............. 251
10.3.5. Giải thuật C++: tìm kiếm và thêm vào.......................................... 253
10.3.6. Loại phần tử trong B-tree .................................................. ............. 263
10.4. Cây đỏ-đen .................................................. ............................................. 271
10.4.1. Dẫn nhập .................................................. ........................................ 271
10.4.2. Định nghĩa và phân tích .................................................. ............... 272
10.4.3. Đặc tả cây đỏ đen........................................... ... ............................... 274
10.4.4. Thêm phần tử............................................ .. ..................................... 276
10.4.5. Phương thức thêm vào. Hiện thực .................................................. 279
10.4.6. Loại một nút.............................................. ....................................... 282
Chương 11 – HÀNG ƯU TIÊN
11.1. Định nghĩa hàng ưu tiên .................................................. ...................... 283
11.2. Các phương án hiện thực hàng ưu tiên ................................................. 283
11.3. Hiện thực các tác vụ cơ bản trên heap nhị phân ................................. 284
11.3.1. Tác vụ thêm phần tử .................................................. ..................... 284
11.3.2. Tác vụ loại phần tử .................................................. ........................ 286
11.4. Các tác vụ khác trên heap nhị phân............................................. ........ 287
11.4.1. Tác vụ tìm phần tử lớn nhất........................................... . ............... 287
11.4.2. Tác vụ tăng giảm độ ưu tiên .................................................. ......... 287
11.4.3. Tác vụ loại một phần tử không ở đầu hàng................................... 288
11.5. Một số phương án khác của heap .................................................. ........ 288
11.5.1. d-heaps............................................. ................................................. 288
11.5.2. Heap lệch trái (Leftist heap) .................................................. ......... 289
11.5.3. Skew heap .................................................. ...................................... 295
11.5.4. Hàng nhị thức (Binomial Queue)............................................ ........ 295
Chương 12 – BẢNG VÀ TRUY XUẤT THÔNG TIN
12.1. Dẫn nhập: phá vỡ rào cản lgn .................................................. ............. 305
12.2. Các bảng chữ nhật .................................................. ................................ 306
12.2.1. Thứ tự ưu tiên hàng và thứ tự ưu tiên cột...................................... 306
12.2.2. Đánh chỉ số cho bảng chữ nhật........................................... . ...........307
12.2.3. Biến thể: mảng truy xuất........................................... . .....................308
12.3. Các bảng với nhiều hình dạng khác nhau.............................................3 08
12.3.1. Các bảng tam giác .................................................. ..........................309
12.3.2. Các bảng lồi lõm.............................................. .................................310
12.3.3. Các bảng chuyển đổi .................................................. ......................311
12.4. Bảng: Một kiểu dữ liệu trừu tượng mới........................................... .. .....313
12.4.1. Các hàm.............................................. ...............................................313
12.4.2. Một kiểu dữ liệu trừu tượng .................................................. ...........314
12.4.3. Hiện thực........................................... . ...............................................315
12.4.4. So sánh giữa danh sách và bảng.......................................... .. .........315
12.5. Bảng băm .................................................. ...............................................317
12.5.1. Các bảng thưa .................................................. .................................317
12.5.2. Lựa chọn hàm băm............................................ .. .............................318
12.5.3. Phác thảo giải thuật cho các thao tác dữ liệu trong bảng băm....321
12.5.4. Ví dụ trong C++ .................................................. ..............................322
12.5.5. Giải quyết đụng độ bằng phương pháp địa chỉ mở ........................323
12.5.6. Giải quyết đụng độ bằng phương pháp nối kết..............................323
12.6. Phân tích bảng băm .................................................. ..............................331
12.6.1. Điều ngạc nhiên về ngày sinh.............................................. ...........331
12.6.2. Đếm số lần thử .................................................. ...............................332
12.6.3. Phân tích phương pháp nối kết........................................... .. ..........332
12.6.4. Phân tích phương pháp địa chỉ mở............................................ .. ...333
12.6.5. Các so sánh lý thuyết.......................................... .............................334
12.6.6. Các so sánh thực nghiệm.......................................... .......................335
12.7. Kết luận: so sánh các phương pháp .................................................. .....336
Chương 13 – ĐỒ THỊ
13.1. Nền tảng toán học .................................................. .................................339
13.1.1. Các định nghĩa và ví dụ............................................ .. .....................339
13.1.2. Đồ thị vô hướng .................................................. ..............................340
13.1.3. Đồ thị có hướng.......................................... .......................................341
13.2. Biểu diễn bằng máy tính .................................................. ......................341
13.2.1. Biểu diễn của tập hợp .................................................. ....................342
13.2.2. Danh sách kề .................................................. ..................................344
13.2.3. Các thông tin khác trong đồ thị............................................ . .........346
13.3. Duyệt đồ thị .................................................. ...........................................346
13.3.1. Các phương pháp............................................. ................................. 346
13.3.2. Giải thuật duyệt theo chiều sâu.............................................. ........ 347
13.3.3. Giải thuật duyệt theo chiều rộng.......................................... .. ........ 348
13.4. Sắp thứ tự topo.............................................. .......................................... 349
13.4.1. Đặt vấn đề .................................................. ...................................... 349
13.4.2. Giải thuật duyệt theo chiều sâu.............................................. ........ 350
13.4.3. Giải thuật duyệt theo chiều rộng.......................................... .. ........ 352
13.5. Giải thuật Greedy: Tìm đường đi ngắn nhất ........................................ 353
13.5.1. Đặt vấn đề .................................................. ...................................... 353
13.5.2. Phương pháp............................................. ........................................ 354
13.5.3. Ví dụ............................................ .. .................................................. .. 356
13.5.4. Hiện thực .................................................. ........................................ 356
13.6. Cây phủ tối tiểu........................................... . ........................................... 357
13.6.1. Đặt vấn đề .................................................. ...................................... 357
13.6.2. Phương pháp............................................. ........................................ 359
13.6.3. Hiện thực .................................................. ........................................ 361
13.6.4. Kiểm tra giải thuật Prim .................................................. .............. 362
13.7. Sử dụng đồ thị như là cấu trúc dữ liệu .................................................. 364
Phần 3 – CÁC ỨNG DỤNG CỦA CÁC LỚP CTDL
Chương 14 – ỨNG DỤNG CỦA NGĂN XẾP
14.1. Đảo ngược dữ liệu .................................................. .................................. 365
14.2. Phân tích biên dịch (parsing) dữ liệu........................................... . ........ 366
14.3. Trì hoãn công việc........................................... . ....................................... 368
14.3.1. Ứng dụng tính trị của biểu thức postfix ......................................... 368
14.3.2. Ứng dụng chuyển đổi biểu thức dạng infix thành dạng postfix ... 371
14.4. Giải thuật quay lui (backtracking) .................................................. ....... 372
14.4.1. Ứng dụng trong bài toán tìm đích (goal seeking). ........................ 372
14.4.2. Bài toán mã đi tuần và bài toán tám con hậu............................... 375
Chương 15 – ỨNG DỤNG CỦA HÀNG ĐỢI
15.1. Các dịch vụ .................................................. ............................................ 377
15.2. Phân loại........................................... . .................................................. .... 377
15.3. Phương pháp sắp thứ tự Radix Sort .................................................. .... 377
15.4. Tính trị cho biểu thức prefix............................................ .......................378
15.5. Ứng dụng phép tính trên đa thức .................................................. ........378
15.5.1. Mục đích của ứng dụng.......................................... .. .........................378
15.5.2. Chương trình............................................ .........................................378
15.5.3. Cấu trúc dữ liệu của đa thức .................................................. ..........381
15.5.4. Đọc và ghi các đa thức .................................................. ...................384
15.5.5. Phép cộng đa thức .................................................. ..........................385
15.5.6. Hoàn tất chương trình .................................................. ...................386
Chương 16 – ỨNG DỤNG XỬ LÝ VĂN BẢN
16.1. Các đặc tả............................................ .. .................................................. .387
16.2. Hiện thực........................................... . .................................................. ....388
16.2.1. Chương trình chính............................................ ..............................388
16.2.2. Đặc tả lớp Editor .................................................. ............................389
16.2.3. Nhận lệnh từ người sử dụng .................................................. ..........390
16.2.4. Thực hiện lệnh.......................................... .. ......................................390
16.2.5. Đọc và ghi tập tin............................................... ..............................392
16.2.6. Chèn một hàng .................................................. ...............................393
16.2.7. Tìm một chuỗi ký tự .................................................. .......................393
16.2.8. Biến đổi chuỗi ký tự .................................................. .......................394
Chương 17 – ỨNG DỤNG SINH CÁC HOÁN VỊ
17.1. Ý tưởng .................................................. .................................................. .395
17.2. Tinh chế............................................ . .................................................. .....396
17.3. Thủ tục chung............................................. ..............................................396
17.4. Tối ưu hóa cấu trúc dữ liệu để tăng tốc độ cho chương trình sinh các
hoán vị............................................ .. .................................................. ......397
17.5. Chương trình............................................ ................................................39 8
Chương 18 – ỨNG DỤNG DANH SÁCH LIÊN KẾT VÀ
BẢNG BĂM
18.1. Giới thiệu về chương trình Game_Of_Life ............................................401
18.2. Các ví dụ............................................ .. .................................................. ...401
18.3. Giải thuật .................................................. ...............................................402
18.4. Chương trình chính cho Game_Of_Life .................................................4 03

Thiết kế và lập trình web bằng ngôn ngữ ASP



Chương 1: Giới thiệu mạng internet Chương 2: Thiết lập Website
Chương 3: Thiết kế trang Web
Chương 4: Các ngôn ngữ script hỗ trợ lập trình Web
Chương 5: Nhập môn ASP
Chương 6: ASP nâng cao
Chương 7: Ứng dụng minh họa cửa hàng sách trực tuyến
Tài liệu tham khảo

Phân tích thiết kế giải thuật



00-Giới thiệu01-Các khái niệm căn bản
02-Độ phức tạp,Giải thuật sắp xếp và tìm kiếm
03-Phân tích độ phức tạp của 1 số thuật giải
04-Độ phức tạp của các giải thuật đồ thị
05-Các kỹ thuật thiết kế thuật giải
06-1 Số bài toán NP đầy đủ

Ông lão nhặt rác trả lại 45 triệu đồng nhặt được

Xem Ông lão nhặt rác trả lại 45 triệu đồng nhặt được

Cái tin ông Trần Văn Cho (61 tuổi), trú tổ 28, phường Thuận Phước, Hải Châu, Đà Nẵng) nhặt được 45 triệu đồng đem đến Công an phường Nam Dương để trả cho người bị mất khiến khắp xóm nghèo ven cảng cá Thuận Phước xôn xao.



Dù hoàn cảnh còn rất khó khăn nhưng ông Trần Văn Cho vẫn đem số tiền nhặt được đến Công an phường Nam Dương để trả cho người bị mất.


Có vài người nghĩ cạn thì tiếc rẻ, thời buổi chừ có ai dại bằng ông Cho. 45 triệu đồng đối với dân xóm nghèo là một số tiền quá lớn, vậy mà ông Cho nghèo nhất xóm không tham của quả là chuyện “lạ đời”.

Mấy chị hàng xóm hiểu gia cảnh khó khăn của ông Cho thì nói: Có lẽ đó là lúc “tỉnh” nhất của ông Cho, cũng bởi hơn lúc nào hết ông Cho “tửng” (bà con trong xóm vẫn thường gọi) đang rất cần tiền, cần lắm để chạy chữa thuốc men cho mẹ già đang lâm bệnh nặng. Bản thân gia đình ông thì bữa đói bữa no, lo kiếm cơm từng bữa. Vậy mà khi nhặt được “lộc trời” ông đã không hề vì cái nghèo, cái khổ của bản thân mà “tham”.

Còn ông Cho, mặc ai nói ngả nói nghiêng, ông chỉ thật thà bảo: “Tui nghèo nhưng sạch”. Dẫu ông Cho đang sống trong căn nhà cấp 4 nằm trong con hẻm nhỏ chật hẹp ẩm ướt của phường Thuận Phước. Lại mang căn bệnh thần kinh, lúc tỉnh lúc “mê”, nhưng người đàn ông cô độc không vợ con ấy lại phải kiêm vai trò “trụ cột” nuôi sống cả nhà gồm mẹ già và cô em gái không chồng cũng hơn cái tuổi 40. Mẹ ông Cho nay đã 94 tuổi đau ốm quanh năm, mấy hôm nay, Đà Nẵng trở lạnh căn bệnh tim của bà cụ lại tái phát.


Chị Phạm Thị Thanh Hải vui mừng nhận lại số tiền 45 triệu đồng bị mất từ tay CA phường Nam Dương.


Thương mẹ lắm, nhưng hằng ngày, khi những cơn đau đầu không hành hạ, ông lại lần từng bước lang thang khắp các hang cùng ngỏ hẻm để tìm đồ phế liệu nhặt nhạnh từ rác kiếm được chưa đầy 20 - 30 ngàn… số tiền ấy cũng chỉ đủ mua gạo, làm sao có tiền để đưa mẹ đi chữa trị.!? Vậy là, mặc cho đêm hôm giá rét, mặc cho ngày nắng ngày mưa ông Cho chỉ biết cô độc lầm lũi khắp nơi, bới từng thùng rác, đi khắp các hàng quán để nhặt vỏ lon, chỉ mong chắt chiu được tiền chữa bệnh cho mẹ…

Ngày cuối năm, một tin vui đến với gia đình ông Cho: Để kịp thời động viên hành động đẹp của ông Trần Văn Cho, Chủ tịch UBND quận Hải Châu đã tặng giấy khen và 2 triệu đồng tiền thưởng.

Trước đó, chị Phạm Thị Thanh Hải (31 tuổi, trú tổ 46, phường Thạc Gián, quận Thanh Khê), người mất số tiền 45 triệu đồng khi nhận lại tài sản đã tặng ông Cho 1,5 triệu đồng và 10 kg gạo. Hy vọng với số tiền thưởng ấy, đủ để ông Cho đưa mẹ già vào viện khám và điều trị kịp thời…!

Xem Ông lão nhặt rác trả lại 45 triệu đồng nhặt được
Theo Công An Nhân Dân

Windows 7 - Những tính năng hữu ích - Tiếng việt

Tài liệu hữu ích dành cho người dùng hệ điều hành Microsoft Windows 7. Đây là tài liệu do microsoft.com.vn biên soạn nên độ tin cậy rất cao.
Nội dung khái quát

WINDOWS 7 – TÍNH NĂNG NGƯỜI DÙNG CUỐI
CHỨC NĂNG WINDOWS 7 – IT PRO

MICROSOFT DESKTOP OPTIMIZATION PACK (MDOP)
WINDOWS LIVE™ - FEATURES
WINDOWS® INTERNET EXPLORER 8 – FEATURES
Tính năng Windows Media
PHỤ LỤC A: Hướng dẫn Copy và Trademark
PHỤ LỤC B: BIỂU ĐỒ SO SÁNH TÍNH NĂNG
PHỤ LỤC C: SỬ DỤNG ẢNH CHỤP MÀN HÌNH TRONG MEDIA BANK

Tạo bài trình bày với Microsoft PowerPoint

Tài liệu này trên internet có rất nhiều nhưng rời rạc không đủ 3 phần, nay mình tổng hợp 3 phần lại rồi, các bạn down về tham khảo nhé

Nội dung khái quát
- Bắt đầu với Microsoft PowerPoint - Làm việc với bài trình bày In bài trình bày
- Chỉnh sửa văn bản trên slide
- Áp dụng và sửa đổi mẫu thiết kế.
- Chèn thông tin vào slide
- Trình chiếu
- Tạo bài trình bày đa phương tiện
- Tạo bài trình bày Web
- Duyệt lại và chia sẻ bài trình bày

Triển khai các giải pháp hỗ trợ kỹ thuật từ học viên


Triển khai các giải pháp hỗ trợ kỹ thuật từ học viên

Sủ dụng Microsoft Office XP cho các dự án học tập


Sủ dụng Microsoft Office XP cho các dự án học tập


Sử dụng công nghệ thông tin trong dạy và học


Sử dụng công nghệ thông tin trong dạy và học
NXB: Giáo dục

Thiết kế bài giảng điện tử bằng Powerpoint

Bài giảng Hướng dẩn Thiết kế bài giảng điện tử bằng Powerpoint




Các mô hình ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục hiệu đại



Bộ công cụ nâng cao năng lực cho các trường đào tạo giáo viên ở khu vựt châu Á - Thái bình dương..........

PHP-MySQL Programming for the Absolute Beginner

Cuốn sách rất căn bản giúp bạn nhanh chóng tiếp cận ngôn ngữ lập trình web.
PHP là ngôn ngữ thông dụng cho lập trình web. Đây là ngôn ngữ có cú pháp giống ngôn ngữ C. Đây là ngôn ngữ rất mạnh cùng với các công cụ hỗ trợ đi kèm như web server, database server đều free, nên đây là giải pháp kinh tế cho nhiều doanh nghiệp.

If you are new to programming with PHP and MySQL and are looking for a solid introduction, this is the book for you. Developed by computer science instructors, books in the for the absolute beginner series teach the principles of programming through simple game creation. You will acquire the skills that you need for more practical programming applications and will learn how these skills can be put to use in real world scenarios. Best of all, by the time you finish this book you will be able to apply the basic principles you have learned to the next programming language you tackle.

Nhập môn hệ quản trị cơ sở dữ liệu


Trong sự phát triển của kinh tế tri thức hiện nay, không thể phủ nhận vai trò của công nghệ thông tin. Đặc biệt lĩnh vực cơ sở dữ liệu đã và đang được nhiều người quan tâm. Rất nhiều hệ quản trị cơ sở dữ liệu đã được ứng dụng như Foxpro, Access, SQL Server, Informix, Oracle,…..

MỤC LỤC

Ngôn ngữ lập trình C



1. Những khái niệm cơ bản về ngôn ngữ C
2. Biến và Kiểu dữ liệu - Lý thuyết

3. Biến, Toán tử và Kiểu dữ liệu – Thực hành 
4. Toán tử và Biểu thức - Lý thuyết 
5. Toán tử và Biểu thức - Thực hành 
6. Nhập và Xuất trong C – Lý thuyết 
7. Điều kiện – Lý thuyết 
8. Điều kiện – Thực hành 
9. Vòng lặp – Lý thuyết 
10. Vòng lặp – Thực hành 
11. Mảng – Lý thuyết 
12. Mảng – Thực hành 
13. Con trỏ – Lý thuyết 
14. Con trỏ – Thực hành 
15. Hàm – Lý thuyết 
16. Hàm – Thực hành 
17. Chuỗi – Lý thuyết 
18. Chuỗi – Thực hành 
19. Các Kiểu dữ liệu Nâng cao và Sắp xếp – Lý thuyết 
20. Các Kiểu dữ liệu Nâng cao và Sắp xếp – Thực hành 
21. Quản Lý Tập Tin – Lý thuyết 
22. Quản Lý Tập Tin – Thực hành

Thứ Năm, 15 tháng 12, 2011

Cách chặn Flash để tăng tốc lướt web trên Chrome


Tiện ích FlashControl sẽ ngăn không cho các nội dung flash hiển thị trên Google Chrome, nhằm tăng tốc tải trang và tiết kiệm băng thông.

Hẳn bạn sẽ cảm thấy rất khó chịu khi truy cập vào một số website có quá nhiều nội dung quảng cáo dạng flash làm trình duyệt bị “đơ” và tốc độ tải trang cũng rất chậm. Ngoài ra, các quảng cáo dạng flash cũng có thể tiềm ẩn một số mã độc gây hại máy tính. Nếu dùng gói cưới Internet trả theo lưu lượng, tiền cước khi truy cập vào các website chứa nhiều flash cũng tăng lên, do dung lượng file flash không phải ít. Tiện ích FlashControl giúp bạn giải quyết các vấn đề trên bằng cách chặn các file flash hiển thị trên website. Nếu cần, bạn vẫn có thể xem nội dung file flash đó rất dễ dàng.

Sau khi cài FlashControl, bạn thử truy cập vào một website có quảng cáo flash. Các nội dung flash trên website sẽ không tự động hiển thị mà chỉ được tượng trưng bằng biểu tượng của Adobe Flash.




Nếu muốn xem nội dung flash, bạn chỉ việc nhấn chuột vào ô chứa flash. Khi muốn tắt flash đi, bạn rê chuột vào flash, rồi nhấn vào biểu tượng hình tròn màu xanh lá cây ở góc trái. Ngoài ra, bạn nhấn vào biểu tượng hình tròn màu đỏ để xóa luôn khung hiển thị flash ra khỏi trang web cho đỡ rối mắt. Flash bị xóa sẽ được đưa vào “danh sách đen” Blacklist của FlashControl.




Khi phát hiện và chặn flash trên website, biểu tượng FlashControl sẽ hiện ra trên thanh địa chỉ Google Chrome. Bạn nhấn vào biểu tượng này và chọn một trong các mục điều khiển: Allow Flash (cho phép hiển thị toàn bộ flash trên website này), Allow This Session (cho phép hiển thị toàn bộ flash trong một phiên làm việc), Whitelist This Website (đưa website vào danh sách an toàn, không bị chặn flash), Resources Panel (xem đường dẫn của các file flash có trên trang web), Disable FlashControl (tắt FlashControl), Preferences (chuyển đến trang cấu hình FlashControl).






Trang cấu hình FlashControl có khá nhiều tùy chọn. Tại mục Power management có hai tùy chọn khá hữu ích để bạn thiết lập chế độ hiển thị flash nhằm tiết kiệm tài nguyên và năng lượng cho hệ thống. Cụ thể, mục Turn off Flash when computer is inactive for cho phép bạn kích hoạt tính năng tắt flash sau một khoảng thời gian máy tính không hoạt động. Bạn điền số giờ và số phút vào hai ô HoursMinutes để quy định thời gian. Mục While switching tabs cho bạn thiết lập việc hiển thị flash trên thẻ chứa website đang xem và các thẻ khác. Với tùy chọn này, bạn có thể tùy chỉnh cho hiện flash trên thẻ đang xem và tự tắt flash khi chuyển sang một thẻ mới. Nhờ vậy sẽ tiết kiệm được tài nguyên và năng lượng cho hệ thống. Bạn đánh dấu vào hai ô Turn on Flash when tab is focused (hiển thị flash trên website đang xem), Turn off Flash when tab is in background (tắt flash khi chuyển sang xem một website khác).




Tại trang cấu hình còn có hai thẻ WhitelistBlacklist để bạn thêm website vào danh sách an toàn và quản lý những quảng cáo được đưa vào “danh sách đen”.




Bạn tải tiện ích FlashControl cho Google Chrome tại đây. 

Theo GENK.VN

Sinh viên đột nhập và tấn công máy chủ Facebook


Glenn Steven Mangham, một sinh viên 26 tuổi đến từ trường Đại học York (Anh) đã nhận tội vi phạm an ninh của mạng xã hội lớn nhất thế giới, Facebook, trong khoảng thời gian từ giữa tháng Tư đến tháng Năm năm nay.

Glenn Steven Mangham từng giúp Yahoo! phát hiện ra lỗ hổng trong hệ thống an ninh của công ty

Theo như kết luận của Tòa án Southwark Crown Court thì Mangham, học ngành phát triển phần mềm, đã phạm tội đột nhập vào hệ thống Facebook và tải về các tài sản sở hữu trí tuệ có tính nhạy cảm cao gây hậu quả nghiêm trọng.

Sau đó Facebook đã phát hiện ra việc vi phạm an ninh này trong quá trình kiểm tra hệ thống mặc dù Mangham đã tìm mọi cách để xóa các dấu vết đột nhập của mình. Cậu đã bị bắt bởi các chuyên gia điều tra từ đơn vị an ninh mạng thuộc lực lượng cảnh sát Metropolitan vào hồi đầu tháng Sáu vừa qua.
Tại một buổi điều trần trước đó, Mangham đã mô tả cách làm thế nào để cậu sinh viên này có thể xâm nhập vào một máy chủ Facebook và lấy đi danh sách thư gửi nội bộ với Tòa án. Sau đó Mangham đã được bảo lãnh nhưng cậu bị cấm không được quyền sử dụng Internet nữa.

Facebook cho biết, các dữ liệu cá nhân của người dùng không bị ảnh hưởng bởi hành vi vi phạm an ninh của Mangham.

Được biết, bản án chính thức với Mangham sẽ được đưa ra vào ngày 17/2 năm sau nhưng nhiều khả năng cậu sẽ được giảm nhẹ án bởi khi bị bắt, Mangham là một người có nhân cách tốt. Không chỉ có vậy, trước đó công ty web Yahoo! cũng đã thưởng tiền cho Mangham sau khi cậu sinh viên này giúp hãng phát hiện ra lỗ hổng trong hệ thống an ninh của công ty.
Theo Thongtincongnghe

Facebook Timeline chính thức ra mắt người dùng trên toàn thế giới

Sau khi được giới thiệu tại F8 từ tháng 9 và cung cấp cho người dùng tại Úc, tính năng Timeline cuối cùng cũng được cung cấp cho toàn bộ người dùng Facebook.


Thay vì việc liệt kê các thông tin cá nhân như bình thường, Timeline sẽ hiển thị chi tiết những thông tin xung quanh cuộc sống của chủ trang Facebook. Những bức ảnh, status, video clip được hiển thị rất to, rõ ràng và được sắp xếp theo thanh thời gian ở phía góc trên bên phải. Với đúng nghĩa “Timeline”, người dùng có thể xem lại những hoạt động của một ai đó trong một khoảng thời gian cụ thể.


Điểm nhấn của giao diện có lẽ là bức hình lớn Cover ở phần trên cùng của trang, đây là một điểm mới so với giao diện trắng đơn giản trước đây.


Một tính năng mới được thêm vào là Activity Log cho phép người dùng quản lí tất cả các thông tin được hiển thị trên Timeline. Giao diện của Activity Log thực chất là Timeline rút gọn cung cấp cho người dùng các tùy chọn như ẩn hoặc xóa thông tin.



Giống như tất cả những lần thay đổi lớn khác của Facebook, Timeline đã nhận được rất nhiều ý kiến phản hồi cả tích cực lẫn tiêu cực. Nhiều người cho rằng việc thông tin cá nhân được hiển thị quá chi tiết và dễ dàng truy cập như thế này có thể dẫn tới việc trộm cắp danh tính.


Hiện tại, Timeline đang ở trong giai đoạn 7 ngày thăm dò, và người dùng có thể xem xét tất cả các tính năng cũng như quyết định những thông tin nào sẽ được hiển thị. Một khi người dùng đã chuyển sang Timeline, giao diện này sẽ được giữ nguyên đến hết 7 ngày đó. Người dùng cũng có thể chuyển về giao diện cũ qua một số thủ thuật nhỏ được đăng rất nhiều trên mạng.


Timeline cũng đã được cung cấp cho các thiết bị Android cũng như phiên bản dành cho điện thoại của Facebook tại địa chỉ m.facebook.com.


Với những ai chưa dùng Timeline và muốn thử trải nghiệm nó, hãy truy cập vào tranghttp://www.facebook.com/about/timeline và nhấn chọn nút Get Timeline.


Xem Video: Tại đây